Thêu vi tính là một phương pháp ra đời nhằm thay thế hoàn hảo cho phương pháp thêu thủ công truyền thống. Với phương pháp hiện đại này sẽ giúp khách hàng tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí. Mặc dù đã xuất hiện được một thời gian nhưng thêu vi tính lại là một khái niệm khá mới mẻ với nhiều người. Vậy thêu vi tính là gì? Lịch sử hình thành và đặc tính của phương pháp này ra sao? Tất cả sẽ bật mí đến bạn trong bài viết ngay dưới đây.
Thêu vi tính là phương pháp thêu được hoạt động dưới một hệ thống máy tính đã được lập trình sẵn. Chính nhờ sự trợ giúp đắc lực của máy móc hiện đại nên độ chính xác về hình thêu là gần như tuyệt đối.
Sự xuất hiện của những chiếc máy thêu đầu tiên
Năm 1970, một chuyên gia người Hà Lan có tên Peter Haase đã lên nội dung kế hoạch cho hệ thống máy thêu đầu tiên. Nội dung của kế hoạch hoạt động hay còn gọi chung là nguyên lí hoạt động chính cho máy thêu đó là việc đâm thiết kế qua băng giấy, sau đó chạy qua một máy thêu. Tuy nhiên, điểm trừ của phương pháp này đó là chỉ cần sau một khâu nhỏ là sẽ làm hỏng toàn bộ hệ thống.
Thêu vi tính được thử nghiệm trên khung dệt
Cho đến năm 1980, máy thêu vi tính lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường. Máy thêu hồi đó được điều khiển bởi hệ thống máy tính mini. Melco – hệ thống phân phối được hình thành bởi Randal Melton và Bill Childs đã tạo ra những mẫu thêu đầu tiên trên khung dệt.
Hệ thống thêu vi tính được cải tiến
Năm 1984, hệ thống máy thêu tự động ra đời có sự hỗ trợ cả phần mềm thiết kế mẫu thêu, điều khiển dưới hệ thống máy tính đã lập trình sẵn. Chính vì thế, phương pháp này đã giúp cải thiện về tốc độ hơn rất nhiều.
Thêu vi tính xuất hiện tại Việt Nam
Thêu vi tính được chính thức du nhập vào Việt Nam vào năm 1990, tuy nhiên, lúc đó chưa có hệ thống máy thêu kèm theo, mẫu thêu chủ yếu do khách hàng cung cấp.
Cho đến nay, công nghệ thêu vi tính đã được cải thiện hơn rất nhiều về chương trình đồ họa, hệ thống máy móc giúp đáp ứng tốt được về yêu cầu mẫu thêu cũng như tốc độ, sự chính xác cho đơn hàng.
Từ xưa, thêu thủ công được biết đến là một phương pháp thêu hoàn hảo, nó được thực hiện bởi bàn tay của những người nghệ nhân lành nghề chứa đựng cái hồn cái tâm trong từng mẫu thêu. Tuy nhiên, thêu thủ công đòi hỏi cao về sự tỉ mỉ, thời gian và công sức của người thợ. Do đó, nếu áp dụng phương pháp này hiện nay thì thật khó đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Áp dụng phương pháp thêu vi tính trong sản xuất may mặc giúp giải quyết tối ưu về thời gian, chất lượng và chi phí.
Nhằm giúp bạn có một cái nhìn tổng quan nhất về phương pháp này, chúng tôi sẽ tóm tắt những ưu điểm và nhược điểm một cách ngắn gọn như sau:
Đồng phục được coi như là một “tế bào” quan trọng của bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp......
Có lẽ, chúng ta không cần phải đề cập quá nhiều tính ứng dụng của một chiếc áo sơ mi trong......
Áo sơ mi đồng phục công sở là một trang phục không thể thiếu của giới văn phòng nói chung. Đây......
Áo thun đồng phục hiện nay đã trở nên quen thuộc và dần dần trở thành một phần không thể thiếu......
Chất liệu vải Bamboo hiện nay được áp dụng rộng rãi trong ngành sản xuất may mặc. Đây có thể......
Từ thứ 2 đến thứ 6, đồng hành cùng chúng ta mỗi khi đi làm không thể thiếu được một bộ trang......